VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ

  • Tiếng Việt
  • English
Chức năng & Nhiệm vụ

vpdt.vnptioffice.vn

Chức năng & Nhiệm vụ

1. Nghiên cứu và xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển, định mức kinh tế-kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuẩn ngành cơ khí;

2. Nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ cơ khí – tự động hóa;

3. Chế tạo máy, thiết bị đồng bộ thuộc dây chuyền công nghệ trong ngành công nghiệp và các ngành kinh tế;

4. Lắp đặt máy, thiết bị đồng bộ thuộc dây chuyền công nghệ trong ngành công nghiệp và các ngành kinh tế;

5. Bán buôn, bán lẻ máy, thiết bị đồng bộ thuộc dây chuyền công nghệ trong ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác;

6. Đào tạo nâng cao trình độ quản lý điều hành các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh và chuyên môn cho đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ của Viện ( chỉ hoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép);

7. Đào tạo đại học, sau đại học, đào tạo công nhân kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh chuyên ngành ( Chỉ hoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép);

8. Giám định, kiểm định, kiểm tra chất lượng về thiết kế dây chuyền công nghệ, các công trình khoa học và các thiết bị, máy, phụ tùng chuyên ngành công nghiệp;

9. Tổ chức các hoạt động thông tin khoa học, công nghệ và kinh tế ngành cơ khí;

10. Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí;

11. Thiết kế xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp;

12. Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, vận hành và chuyển giao công nghệ chuyên ngành công nghiệp;

13. Tư vấn đầu tư (Không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính);

14. Chế tạo, sản xuất, kinh doanh các thiết bị, máy và phụ tùng cho các lĩnh vực:

– Sản xuất vật liệu xây dựng;

– Ngành năng lượng, bao gồm: nhiệt điện và thuỷ điện;

– Ngành tuyển khoáng và luyện kim;

– Ngành chế biến nông, lâm và hải sản; dệt-may, giấy, mạ kim loại;

– Giải pháp hệ thống và thiết bị cho các lĩnh vực môi trường, đô thị;

– Ngành điện, điện tự động hoá;

– Các thiết bị vận tải đường thủy và vận tải đường bộ;

– Các thiết bị vận chuyển và máy nâng, hạ;

– Các thiết bị chuyên dụng khác thay thế nhập khẩu;

– Lắp đặt, nâng cấp hệ thống thiết bị thuộc dây chuyền công nghệ của các ngành công nghiệp;

– Tư vấn, xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng.

15. Kinh doanh bất động sản;

16. Xuất nhập khẩu hàng hóa Viện kinh doanh;

17. Nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ năng lượng mới, năng lượng tái tạo;

18. Thiết kế kiến trúc công trình;

19. Thiết kế thiết bị, công nghệ cơ khí công trình công nghiệp;

20. Thiết kế hệ thống điện đo lường điều khiển công trình công nghiệp;

21. Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp lĩnh vực lắp đặt thiết bị công trình, xây dựng và hoàn thiện;

22. Giám sát thi công xây dựng công trình công nghiệp lĩnh vực lắp đặt thiết bị, công nghệ điện đo lường điều khiển;

23. Giám sát thi công xây dựng công trình công nghiệp lĩnh vực lắp đặt dây chuyền sản xuất, thiết bị công nghệ cơ khí;

24. Thẩm tra hồ sơ lập dự án đầu tư, hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ bản vẽ thi công, báo cáo kinh tế kỹ thuật, tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán (trong phạm vi chứng chỉ hành nghề đã đăng ký kinh doanh);

25. Tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình bao gồm: tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình, định mức và giá xây dựng;

26. Tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng;

27. Tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu, xác định giá gói thầu;

28. Thẩm định thiết kế, dự toán các công trình;

29. Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: thủy lợi, thủy điện, giao thông, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, công trình đường dây và trạm biến áp, công trình công viên, khu đô thị, khu chế xuất, công trình cấp thoát nước, công trình văn hóa;

30. Kiểm định chất lượng công trình, kiểm định hiệu chuẩn các thiết bị, phương tiện đo lường và thử nghiệm;

31. Kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình